Di sản Trần Cảnh Nhuận

Tượng của Chen tại đại học Xiamen, Trung quốc.

Tiểu hành tinh 7681 Chenjingrun, phát hiện vào 1996, được đặt tên theo ông.[1]

Trong 1999, Trung quốc phát hành một con tem với tiêu đề Kết quả tốt nhất của giả thuyết Goldbach với hình bóng của Chen và bất đẳng thức:[1]

P x ( 1 , 2 ) ≥ 0.67 x C x ( log ⁡ x ) 2 . {\displaystyle P_{x}(1,2)\geq {\frac {0.67xC_{x}}{(\log x)^{2}}}.}

Một số tượng trong Trung Quốc được đúc để tưởng nhớ Chen. Tại đại học Xiamen, tên của Chen và 4 nhà toán học khác — Peter Gustav Lejeune Dirichlet, Matti Jutila, Yuri Linnik, và Pan Chengdong — được khắc lên đá cẩm thạch sau tượng của Chen (xem ảnh).

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trần Cảnh Nhuận http://www.chinawriter.com.cn/n1/2017/1218/c405173... http://www.genealogy.ams.org/html/id.phtml?id=2526... https://nla.gov.au/anbd.aut-an36600159 https://books.google.com/books?id=DGbyzKLVh30C&pg=... https://genealogy.math.ndsu.nodak.edu/id.php?id=25... https://id.loc.gov/authorities/names/n80048775 https://web.archive.org/web/20040401112756/http://... https://web.archive.org/web/20040401122341/http://... https://web.archive.org/web/20070715052529/http://... https://web.archive.org/web/20191026035456/http://...